Cách phòng tai biến, liệt người cho bệnh nhân bị huyết áp cao, tiểu đường.

_posted_by   John Admin
14.04.2017
0

Thời trẻ thì lo lắng cho con cái, lo xây nhà cửa, lo buôn bán kiếm tiền. Về già gánh nặng cơm áo gạo tiền bớt đi, là lúc tận hưởng tuổi già vui với vầy xóm giềng thì lại lo lắng về sức khỏe, bệnh tật. Sợ và ám ảnh nhất là tai biến đột quỵ để lại di chứng liệt người, nằm một chỗ, phụ thuộc con cháu.

Tai biến, liệt người – nỗi ám ảnh của người phụ nữ 52 tuổi bị cao huyết áp

Tôi tìm đến ngôi nhà nhỏ trên đường Lý Tự Trọng để gặp cô Trần Thị Tình. Mới gặp tôi đã cảm nhận được sự hồn hậu, thân thiện ở người phụ nữ nhỏ nhắn này.

Gặp chúng tôi cô hào hứng chia sẻ: “Hồi trẻ cô khỏe lắm một lúc vừa chăm con vừa bán hàng luôn chân luôn tay. Ngày nào cũng thức khuya để làm hàng, sáng thì dạy sớm đi bán, mà chẳng thấy mệt. Thế mà, đến lúc con cái tự lập không phải lo cơm áo gạo tiền, được nghỉ ngơi tận hưởng, đi đây đi đó cho thỏa thì lo hết bệnh nọ bệnh kia”.

Lúc đầu, cô thấy ngủ ít đi, mỗi ngày chỉ ngủ khoảng 2 - 4 tiếng thay vì 5 – 6 tiếng như trước. Cuối năm 2013, thấy người mệt mỏi trong khi vẫn ăn uống được và cân nặng như bình thường, tới khám ở bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang, bác sĩ kết luận cô bị huyết áp cao (150/100), tiểu đường tuýp II (6,8). Lúc đó, cô hoảng lắm. Tìm hiểu trên mạng biết mấy bệnh huyết áp cao, tiểu đường dễ dẫn đến tai biến đột quỵ càng làm cô sợ hãi.

Nỗi sợ hãi tai biến của cô tăng lên gấp bội, khi người bạn cũ cùng lứa tuổi bị tai biến làm cho liệt, lệch người. Em rể của cô 50 tuổi cũng vừa bị đột quỵ, co quắp tay chân … khổ sở trong sinh hoạt, phụ thuộc con cháu, suốt ngày quanh quẩn ở nhà. Vừa lo lắng, vừa phải ăn uống kiêng khem vì sợ bệnh nặng hơn thành ra cô gầy đi trông thấy và mất ngủ nhiều hơn.

Cô nhận ra nếu càng lo lắng sợ hãi thì bệnh càng nặng, càng dễ bị đột quỵ hơn. Cô tự nhủ không thể coi thường sức khỏe như trước để bệnh rồi mới khổ, “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Trước khi tai biến ập đến thì phải phòng trước, rồi từ từ chữa những bệnh kia.

Không còn lo tai biến ập đến bất ngờ

Xác định tâm lý rõ ràng, cô Tình thực hiện ngay. Cô thăm khám định kỳ, ăn uống điều độ, uống nhiều nước vào sáng sớm và tập thể dục để kiểm soát bệnh. Đồng thời, cô tìm cách phòng tai biến.

“Nhiều sản phẩm phòng tai biến thật, nhưng càng tìm hiểu cô càng bị thuyết phục bởi thuốc Đông y An Cung Rùa Vàng.

Cầm điện thoại cô gọi luôn Tổng đài tư vấn0972.00.55.66 và được biết thuốc An Cung Rùa Vàng do Công ty Dược Thường Thái Diên An, Thiểm Tây, Trung Quốc sản xuất và thuốc đã được nhập khẩu về Việt Nam và được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành, số ĐK: VN 106-50-10. GPQC: 0757/11/QLD-TT. Đây là loại thuốc chuyên được dùng để điều trị và phòng ngừa tai biến mạch máu não trong các bệnh viện lớn. An Cung Rùa Vàng có tác dụng làm tiêu các mảng xơ vữa, giãn mạch, khơi thông lòng  mạch, bình ổn huyết áp, tăng cường tưới máu bù, làm tan cục máu đông, giúp máu lên não được tốt hơn từ đó giúp ngăn ngừa tai biến mạch máu não hiệu quả

Vẫn chưa yên tâm cô có tìm đến một số bệnh nhân đã sử dụng qua thuốc và tất cả đều cho phản hồi rất tốt. Sau đó cô liên mua 1 hộp 3 viên An Cung Rùa Vàng về uống thử. 1 tháng cô dùng một viên khi dùng đến viên thứ 2 thì cô cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt cô  không còn bị nhức đầu choáng váng như trước nữa, ngủ cũng con hơn, đi kiểm tra huyết áp thì thấy đã ổn định không còn bị lên xuống thất thường.

Cô rất mừng vui và nói với chúng tôi bây giờ cô chỉ tin dùng thuốc An Cung Rùa Vàng để phòng ngừa tai biến thôi.

Bình luận

Không tìm thấy bài viết

Bài viết mới